Suy giảm trí nhớ – Dấu hiệu của sự “thất bại” trong cuộc sống.

Suy giảm trí nhớ – Dấu hiệu của sự “thất bại” trong cuộc sống.


Suy giảm trí nhớ không chỉ làm cuộc sống bị đảo lộn mà còn gây không ít rắc rối trong công việc cũng như học tập. Xã hội phát triển khiến cho nhiều phải đối mặt với những áp lực trong công việc và cuộc sống dẫn đến stress. Các bệnh lý thoái hóa thần kinh vì vậy tăng cao mà không do tác động tuổi tác. Suy giảm trí nhớ ở người trẻ tuổi thường dễ bị kích động, cáu gắt, mất tập trung, xử lý công việc chậm, hay nhầm lẫn… Do vậy, cần theo dõi các biểu hiện ban đầu của suy giảm trí nhớ để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Dấu hiệu suy giảm trí nhớ:

Có rất nhiều dấu hiệu suy giảm trí nhớ mà hằng ngày bạn vẫn có thể nhìn thấy, người bệnh cũng cảm nhận được như vậy. Các biểu hiện như: mau quên, khả năng tập trung kém, khả năng tư duy chậm chạp, đãng trí…v.. Các trạng thái thay đổi nhân cách, rối loạn cảm xúc, họ dễ nổi nóng, căng thẳng cũng là những biểu hiện của căn bệnh giảm trí nhớ này.

Nguyên nhân gây suy giảm trí nhớ:

  • Thức khuya – thiếu ngủ: Ngủ không đủ giấc làm những ký ức không thể di chuyển về phía vỏ não trước trán, tình trạng này dẫn đến sự lãng quên và mất trí nhớ ngắn hạn. Vì vậy, bạn nên dành ít nhất 7-8 giờ mỗi ngày để ngủ nhằm cải thiện trí nhớ và ngăn chặn sự suy giảm nhận thức.
  • Uống Rượu, bia,..v..v .. Cồn tác động xấu đến Retropective Memory vốn chịu trách nhiệm cho việc học tập và hồi phục trí nhớ.

  • Dùng chất gây nghiện: Bên cạnh vấn đề về thể chất và tâm lý, lạm dụng chất gây nghiện có thể dẫn đến suy giảm trí nhớ vì các chất này ảnh hưởng đến vùng hippocampus và một phần của não đảm nhận chức năng nhận thức. Kết quả là trí nhớ sẽ kém dần đi.
  • Thiếu chất dinh dưỡng: Theo các chuyên gia, trong bộ não có chứa lượng lớn vitamin B. Chúng có vai trò duy trì việc sản xuất các dẫn truyền thần kinh có tác động đến tâm trạng, trí nhớ, sự chuyển động và suy nghĩ của con người.
  • Làm việc sai cách: Một công đôi việc là cách làm việc chắc bạn đã từng trải với mong muốn hoàn thành nhanh tiến độ công việc. Tuy nhiên, đây lại là sai lầm. Về lâu ngày, cách làm việc “vừa làm cái này vừa làm cái kia” của bạn sẽ dẫn đến chớ rối loạn thần kinh – làm trí nhớ bị suy giảm.
  • Tâm lý: Những căn bệnh như tự kỷ, trầm cảm là nguyên nhân lớn tác động vào thần kinh của bạn – kéo theo đó là suy giảm trí nhớ. Mọi thứ sẽ rất khó khăn để tập trung và nhớ lại vì mối bận tâm của họ hiện tại là những cảm xúc tiêu cực kia.

Bị suy giảm trí nhớ phải làm sao?

Suy giảm trí nhớ ảnh hưởng rất lớn đến “thành – bại” trong cuộc sống. Do đó, điều mà bạn cần làm lúc này là bồi bổ những dưỡng chất cho trí não của mình. Có thể bồi bổ dinh dưỡng cho não thông qua việc bổ sung các món ăn tốt cho não vào thực đơn hằng ngày, hoặc sử dụng cácviên uống dưỡng não Vision Brain.

← Bài trước Bài sau →